Bài giảng Vật liệu và linh kiện điện tử: Chương 2 - ThS. Hà Duy Hưng

Chương 2 cung cấp kiến thức cơ bản về tụ điện. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Cấu tạo tụ điện, điện dung, đặc tính của tụ điện đối với dòng điện một chiều, phân loại tụ điện, đặc tính của tụ đối với dòng điện xoay chiều, các kiểu ghép tụ điện, các ứng dụng của tụ điện. Mời tham khảo.
Chương 2  




402057 – Vật liệu và Linh Kiện Điện Tử
29/12/16 1
. I. CẤU TẠO 

o Bản cực làm bằng chất dẫn điện 
đặt song song nhau.
o Điện môi làm bằng chất cách 
điện: giấy, mica, gốm…
o Ký hiệu : C




29/12/16 402057 – Vật liệu và Linh Kiện Điện Tử 2
. II. ĐIỆN DUNG
Là khả năng tích điện của tụ điện và được tính theo 
công thức : 
S S : diện tích bản cực đơn vị là m2
C d : bề dày lớp điện môi đơn vị là m
d

 : hằng số điện môi tuỳ thuộc vào chất cách điện
( Không khí khô   = 1; giấy   = 3,6; Gốm (Ceramic)   = 
5,5; Mica   = 4÷5)

C : điện dung có đơn vị là F (Farad),  F, nF, pF
1 F = 10­6F ; 1nF = 10­9F ; 1pF = 10­12F
29/12/16 3
402057 – Vật liệu và Linh Kiện Điện Tử
. III. Đặc tính của tụ đối với 
dòng điện một chiều
Khảo sát thí nghiệm :




 K1 đóng tụ nạp điện làm đèn loé sáng
 K2 đóng tụ phóng điện làm đèn loé sáng
29/12/16 402057 – Vật liệu và Linh Kiện Điện Tử 4
. 1 K R

2 + +
+
U DC C
- - -




Tụ nạp điện :
Khi K ở 1, tụ bắt đầu nạp điện. Điện áp tức thời 
trên 2 đầu tụ: t

u c (t ) U DC (1 e )
t: thời gian tụ nạp, đơn vị là giây (s)
e = 2,71828
 = R.C (hằng số thời gian, đơn vị là giây ­s)
29/12/16 402057 – Vật liệu và Linh Kiện Điện Tử 5
.