Bài giảng Vật liệu và linh kiện điện tử: Chương 3 - ThS. Hà Duy Hưng

Chương 3 - Vật liệu điện từ - cuộn dây. Những nội dung chính trong chương 3 gồm có: Cơ sở từ học, cuộn dây, đặc tính đối với dòng điện xoay chiều, các cách ghép cuộn dây, bộ biến áp, ứng dụng của cuộn dây,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Chương 3:

VẬT LIỆU ĐIỆN TỪ ­ CUỘN DÂY




29/12/16 402057 – Vật liệu và Linh Kiện Điện Tử 1
. I/. cơ sở từ học
1/. Nam châm
Một số kim loại hay các hợp kim của chúng khi bị 
từ hóa sẽ giữ từ và trở thành các nam châm vĩnh cửu.
Nam châm có khả năng hút được sắt và các kim 
loại khác. Nếu cắt đôi ta sẽ có hai nam châm nhỏ có đủ 
hai cực nam và bắc. 
­ Nếu hai cực cùng tên đặt gần nhau sẽ đẩy nhau.
­ Nếu hai cực khác tên đặt gần nhau sẽ hút nhau.
N B N
höôù g baé
n c


höôù g nam
n B N B N
B
29/12/16 402057 – Vật liệu và Linh Kiện Điện Tử 2
. 2. Từ trường
Các nam châm có một từ trường bao xung quanh.
Thí nghiệm với thanh nam châm và các bụi sắt trên 
một tấm bìa người ta thấy các hạt bụi sắt do lực hút của 
nam châm sẽ được sắp xếp theo những đường cong đặc 
sắc, các đường này được gọi là đường sức. 



B N




29/12/16 402057 – Vật liệu và Linh Kiện Điện Tử 3
. ­ Từ trường có chiều vào Nam ra Bắc. 

­ Số đường sức càng nhiều thì cường độ tự 
trường càng mạnh.
­ Cường độ từ trường đơn vị là A/m. 
­ Trong vật liệu dẫn từ người ta thường dùng 
cảm ứng từ B H
+   là hệ số từ thẩm tương đối của vật liệu 
­ Đơn vị: Weber/m2 (Wb/m2) còn gọi là Tesla.

29/12/16 402057 – Vật liệu và Linh Kiện Điện Tử 4
. 3.  T ừ 
thông
Từ thông là số đường sức đi qua một mặt có 
diện tích S.
B: cường độ từ trường (Wb/m2)
 = BScos S: diện tích (m2)
: góc hợp bởi  và đường thẳng góc với 
mặt phẳng S
: từ thông (Wb)
B B




S
B S
0 90
0

cos 1 B.S
cos 0 0

29/12/16 402057 – Vật liệu và Linh Kiện Điện Tử 5
.